Những câu hỏi liên quan
Bùi Thanh Tâm
Xem chi tiết
Thảo Phạm
Xem chi tiết
missing you =
4 tháng 8 2021 lúc 16:41

a, \(V=10^3=1000cm^3=0,0001m^3\)

\(=>P1=P-Fa=d1V-d0.V=0,001.\left(12000-10000\right)=2N\)

(chỗ d0 tui b\nghĩ phải là 10000N/m3 nhá chứ ko có nước nào 10N/m3) đâu

 

Bình luận (0)
Richter
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
3 tháng 2 2020 lúc 16:42

Giải :

Diện tích đáy của khối gỗ :

 \(S=a^2=0,2^2=0,04m^2\)

Thể tích khối gỗ 

\(V=a^3=0,2^3=0,008m^3\)

Trọng lực ( trọng lượng của khối gỗ thứ nhất ) :

\(P_1=d_1.v=11000\times0,008=88N\)

Trọng lực ( trọng lượng của khối gỗ thứ 2 )

\(P_2=d_2.V=8000\times0,008=64N\)

Do d1 > d2 nên khối gỗ thứ nhất chìm hoàn toàn.

Lực đẩy Ac - si - mét tác dụng lên khối gỗ thứ  nhất :

\(F_1=d_0.V=10000\times0,008=80N\)

Lực đẩy Ac - si - mét tác dụng lên khối gỗ thứ 2 : \(F_2=d_0.S.h\)

Xét hệ gồm hai khối gỗ chịu tác dụng của 4 lực cân bằng nhau :

\(F_1+F_2=P_1+P_2\Rightarrow F_2=P_1+P_2-F_1\)

\(F_2=88+64-80=72N\)

Xét hệ khối gỗ thứ hai chịu tác dụng của 3 lực cân bằng nhau :

Lực căng của sợi dây : 

\(T=F_2-P_2=73-64=8N\)

P/s : mới đọc " sương sương " nên không chắc lém !!

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Quỷ Phong Lưu
Xem chi tiết
Phạm Phương Anh
Xem chi tiết
ling Giang nguyễn
8 tháng 8 2020 lúc 22:07

Đổi 12cm=0,12m; 20cm=0,2m

Thể tích của mỗi khối gỗ là:

\(V=a^3=0,12^3=0,001728\left(m^3\right)\)

Do có cùng thể tích nên lực đẩy Ac- si- mét tác dụng lên quả cầu là như nhau:

\(\Rightarrow F_A=d_0V=0,001728.10000=17,28\left(N\right)\)

Trọng lượng của mỗi vật là:

\(P_1=d_1V=0,001728.6000=10,368\left(N\right)\)

\(P_2=d_2V=12000.0,001728=20,736\left(N\right)\)

Do P1<FA<P2 nên khối gỗ A nổi, B chìm.

Các lực tác dụng lên khối gỗ A:

+, Trọng lượng của vật: \(P_1\)

+, Lực đẩy Ac-si mét: \(F_A\)

+, Lực căng của sợi dây: T

Các lực tác dụng lên khối gỗ B:

+, Lực căng của sợi dây:T

+, Lực đẩy Ác -si-mét: FA

+, Trọng lượng của vật :P2.

Do vật B nổi lơ lửng trong nước:

\(\Rightarrow F_A+T=P_2\)\(\Rightarrow T=P_2-F_A=20,736-17,28=3,456\left(N\right)\)

Bình luận (0)
Bùi Thanh Tâm
Xem chi tiết
Bùi Thanh Tâm
1 tháng 8 2021 lúc 20:59

a=0,1m

đkcb:              \(\Sigma P_V=\Sigma F_A\)

  \(\Leftrightarrow P_A+P_B=F_{A_{\left(A\right)}}+F_{A_{\left(B\right)}}\)

   \(\Leftrightarrow0,1^3.6000+0,1^3.12000=0,1^2.h_{cA}.10000+0,1^3.10000\)

   \(\Rightarrow h_{cA}=0,08m\)

Xét khối gỗ B:  \(P_B=0,1^3.12000=12N\)

                         \(F_{A_{\left(B\right)}}=0,1^3.10000=10N\)

\(T=P_B-F_{A_{\left(B\right)}}=12-10=2N\)

Bình luận (0)
thành lê
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
23 tháng 11 2021 lúc 22:58

\(F_{A_A}\) là lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật A.

\(F_{A_B}\) là lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật B.

Lực mà vật đè lên đáy chậu:

\(F=F_A+F_B-F_{A_A}-F_{A_B}\)

    \(=d_1\cdot V_1+d_2\cdot V_2-d_0V-d_0V\)

    \(=d_1\cdot a^3+d_2\cdot a^3-2d_0V\)

    \(=6000\cdot0,2^3+27000\cdot0,2^3-2\cdot10000\cdot0,2^3\)

    \(=104N\)

Bình luận (1)
Khánhh Ngọcc
Xem chi tiết
~ I Love You ~ ( TLD & K...
10 tháng 1 2019 lúc 16:49

Với dạng bài này, có hai trường hợp:
- Khi cân bằng, khối nặng hơn chạm đáy
- Khi cân bằng, khối nhẹ hơn ở ngang mặt chất lỏng.
Sau đây, ta giả sử rơi vào trường hợp thứ hai. Nếu thấy kết quả tính toán vô lý thì trở lại xét trường hợp thứ nhất. Nếu thấy kết quả hợp lý nghĩa là trường hợp thứ nhất sai.

a) Do khối 1 nặng hơn nước nên nó chìm xuống.
Khối 1 chịu các lực tác dụng: trọng lực P1, lực đẩy Archimède F1, lực căng của dây T1.
Các lực F1, T1 hướng lên, P1 hướng xuống => F1 + T1 = P1
Với P1 = d1.a³ = 12000.0,1³ = 12(N)
F1 = 10000.0,1³ = 10(N)
=> T1 = P1 - F1 = 12 - 10 = 2(N)

b) Gọi x là phần chìm dưới nước của khối 2.
Khối 2 chịu tác dụng của các lực: Trọng lực P2, lực đẩy Archimède F2, lực căng của dây T2 = T1
Các lực P2, T2 hướng xuống, F2 hướng lên.
F2 = P2 + T2 = d2.a³ + T2 = 6000.0,1³ + 2 = 8(N)
F2 = do.xa²
=> x = F2/(do.a²) = 8/(10000.0,1²) = 0,08(m)
Mặt dưới của khối 1 cách mặt nước d = a + l + x = 0,1 + 0,2 + 0,08 = 0,38(m)
Để nhấc cả hai khối ra khỏi nước, cần nhấc cả hai khối lên một đoạn d.
Có ba giai đoạn:

- Nhấc khối 2 ra khỏi mặt nước (đi lên một đoạn x = 0,08m)
Ở đầu giai đoạn này, lực cần tác dụng bằng 0. Ở cuối giai đoạn, lực đẩy Archimède F2 mất đi nên lực cần tác dụng bằng F2 = 8N
A1 = F2.x/2 = 8.0,08/2 = 0,32(J)

- Nhấc khối 1 lên sát mặt nước, tức là đi lên một đoạn bằng chiều dài sợi dây l = 0,2m
Lực cần tác dụng trong suốt giai đoạn này không đổi và bằng F2 = 8N
A2 = F2.l = 8.0,2 = 1,6(J)

- Nhấc khối 1 ra khỏi mặt nước, tức là đi lên một đoạn a = 0,1m
Ở đầu giai đoạn này, lực cần tác dụng bằng F2. Ở cuối giai đoạn, lực đẩy Archimède F1 mất đi nên lực cần tác dụng bằng F1 + F2 = 10 + 8 = 18(N)
A3 = (F2 + F1 + F2).a/2 = (8 + 18).0,1/2 = 0,6(J)

A = A1 + A2 + A3 = 0,32 + 1,6 + 0,6 = 2,52(J)

Bình luận (1)
Nhan Nhược Nhi
Xem chi tiết
Yes Sir
3 tháng 9 2016 lúc 15:02

Đây vào mà chép mai nộp cho thầy Cường đỡ phải tìm trợ giúp http://violet.vn/nhanthan/present/showprint/entry_id/10580954

 

Bình luận (4)
H_H Lê
2 tháng 1 2017 lúc 21:08

tau có đáp án này

Bình luận (2)